Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Giá : Liên hệ
Tình hình chăn nuôi heo hơi tại một số quốc gia sản xuất lớn
Theo khảo sát của Công ty Genesus Genetics, giá heo hơi tại nhiều quốc gia sản xuất thịt heo lớn hiện nay cũng đang ở mức thấp và chịu áp lực từ các quy định của chính phủ.
Cục trưởng cục chăn nuôi sử dụng men vi sinh
Theo Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi, thời gian qua, kết quả thử nghiệm sử dụng các chế phẩm vi sinh sử dụng trộn trong thức ăn chăn nuôi (TĂCN) cho thấy, đàn lợn sử dụng các chế phẩm vi sinh bổ sung trong TĂCN kết hợp với biện pháp an toàn sinh học là giải pháp có thể hạn chế được bệnh DTLCP đối với các cơ sở chăn nuôi hiện nay.
TỔNG QUAN BỆNH DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI
Bệnh Dịch tả heo Châu Phi (DTHCP) được cho là đã xuất hiện từ năm 1907 và được mô tả lần đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya. Bệnh lây lan trong nội bộ khu vực Châu Phi cho đến năm 1957, là thời điểm có báo cáo xuất hiện dịch ở Bồ Đào Nha
AXIT HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – TIỀN NĂNG THAY THẾ CÁC CHẤT KHÁNG SINH
Sử dụng đúng loại axit hữu cơ có thể cải thiện các chỉ tiêu về tăng trưởng, sử dụng chất dinh dưỡng, đáp ứng miễn dịch và tăng sức đề kháng bệnh của các loài thủy sản nuôi.
VAI TRÒ CỦA KHOÁNG VI LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ MIỄN DỊCH ĐỘNG VẬT
Các khoáng chất vi lượng thông thường không còn là chất dinh dưỡng đơn giản vì chúng ảnh hưởng đến các phản ứng của hệ miễn dịch ở động vật.
KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH TRONG CHĂN NUÔI CHO HEO
Để phòng chống bệnh dịch tả heo châu Phi, Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo nông dân sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học trong chăn nuôi heo.
Nghiên cứu Vaccine phòng bệnh dịch tả heo châu Phi – ASF đạt bảo hộ 92% trên heo rừng
Thời gian gần đây bệnh dịch tả heo châu phi – ASF lây lan liên tục và diễn biến hết sức phức tạp, hiện bệnh đang là mối đe dọa lớn đối với ngành chăn nuôi heo toàn cầu. Bệnh đã lây lan ra hơn 55 quốc gia ở 3 châu lục và ước tính ảnh hưởng đến hơn 77% đàn heo toàn thế giới.
AXIT HỮU CƠ: Giải pháp thay thế kháng sinh để phòng bệnh và kích thích tăng trọng cho gia súc – gia cầm
Ngày nay, việc sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho vật nuôi đã bị hạn chế, kích thích tăng trọng bằng kháng sinh đã bị cấmnhằm ngăn ngừa sự hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc và dư lượng kháng sinh trong các sản phẩm động vật. Do đó axit hữu cơ là giải pháp thay thế kháng sinh hiệu quả nhất vì 5 lý do chính sau đây: